Xin chào Quý khách. Hệ thống không nhận diện được thuê bao. Vui lòng truy cập bằng 3G hoặc Đăng nhập tại đây
Hỏi đáp
Câu hỏi liên quan
Ngọc Anh - Hà Nội24/06/2016
Có thể bị bệnh tay chân miệng nhiều lần?
Ngay đầu năm 2015, Hà Nội đã ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh tay chân miệng (TCM). Xin hỏi, có thể...
Nguyễn Việt Hùng - Hải Phòng24/06/2016
Người bị viêm gan B có được uống nước đá?
Tôi bị viêm gan B đã được 2 năm, tôi ăn uống sinh hoạt bình thường nhưng gần đây, tôi nghe...
Phương Trinh - Thành phố Hồ Chí Minh24/06/2016
Bị quai bị, cẩn thận dẫn đến viêm não!
Con gái tôi được 3 tuổi, bị bệnh quai bị có ảnh hưởng đến sức khoẻ của cháu sau này không? Tôi định khi...
Tuấn - Hà Nội31/08/2016
Bệnh ho gà lây truyền như thế nào?
Bệnh ho gà lây truyền như thế nào?
Minh - TP. Hồ Chí Minh31/08/2016
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ho gà là gì?
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ho gà là gì?
Nam - Huế31/08/2016
Điều trị bệnh bại liệt polio như thế nào?
Điều trị bệnh bại liệt polio như thế nào?
Khánh - Tuy Hoà31/08/2016
Phòng bệnh bại liệt polio như thế nào?
Phòng bệnh bại liệt polio như thế nào?
Tuấn - Hà Nội31/08/2016
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh rubella là gì?
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh rubella là gì?
Minh - Hà Nam31/08/2016
Có thuốc đặc trị bệnh rubella không?
Có thuốc đặc trị bệnh rubella không?
Những ai có nguy cơ mắc bệnh sởi?
Tất cả những người chưa có miễn dịch với sởi đều có nguy cơ mắc bệnh.
Tại Việt Nam, nhóm có nguy cơ mắc sởi là (i) trẻ nhỏ do không còn miễn dịch từ mẹ truyền sang nhưng chưa được tiêm vắc xin (ii) trẻ đã tiêm vắc xin nhưng chưa có đáp ứng miễn dịch (iii) thanh niên do chưa từng mắc sởi hoặc tiêm vắc xin trước đây. Do vậy, các nhóm đối tượng này cần được bảo vệ bằng tiêm vắc xin sởi.
Việc ngừng cung cấp dịch vụ tiêm chủng do bất kỳ nguyên nhân nào, sống ở nơi có mật độ dân số quá đông cũng là những yếu tố làm tăng cao nguy cơ mắc sởi.